Danh sách bài viết

Tìm thấy 5 kết quả trong 0.51766395568848 giây

Những suy nghĩ vè cõi siêu hình

Các ngành công nghệ

Chúng ta vẫn gặp những điều bí hiểm và không giải thích được trong tự nhiên, phải chăng đó chỉ là những sự kiện ‘hoang đường’?

Theophrastus - Người hùng thầm lặng của nền khoa học cổ đại

Các ngành công nghệ

Aristotle (Aristoteles (cổ hy lạp: Ἀριστοτέλης Aristotélēs, tiếng latinh và tiếng Đức: Aristóteles) cùng với Plato và Socrates được coi là ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại. Các ông đã để lại cho nhân loại một di sản nghiên cứu đồ sộ trên nhiều lĩnh vực bao gồm: vật lý, siêu hình học, thi văn, kịch nghệ, âm nhạc, luân lý học, tu từ học, ngôn ngữ học, kinh tế học... Tuy nhiên ít ai biết đến, trong những thành tựu rực rỡ của các ông có sự đóng góp đáng kể của người đồng hành Theophrastus.

Tất cả những điều cần biết về khái niệm Nghiệp trong Phật giáo

Tôn giáo

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO

Tôn giáo

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen về nguồn gốc và bản chất của ý thức trong "Hệ tư tưởng Đức"

Triết học

Trong Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán quan niệm sai lầm của phái Hêgen trẻ và đưa ra quan niệm của mình về nguồn gốc và bản chất của ý thức. Theo các ông, ý thức là của con người, được con người sản sinh ra trong quá trình lao động. Nói cách khác, ý thức có nguồn gốc từ trong xã hội và là sản phẩm của xã hội, không phụ thuộc vào ý chí hay tư tưởng của bất kỳ cá nhân nào. Bản chất của ý thức chính là “sự tồn tại được ý thức”. Với những tư tưởng đúng đắn đó, C.Mác và Ph.Ăngghen không những khắc phục được quan điểm duy tâm, siêu hình trước đó về vấn đề nguồn gốc và bản chất của ý thức, mà còn đặt cơ sở ban đầu cho sự ra đời của một thế giới quan mới, khoa học và tiến bộ.